Bán Đất Kim Động Hưng Yên

Bán Đất Kim Động Hưng Yên

Thứ 5, 12/12/2024 18:31 (GMT+7)

Thứ 5, 12/12/2024 18:31 (GMT+7)

Hưng Yên còn có Nhà lưu niệm Bác Hồ, Nhà tưởng niệm các đồng chí Tô Hiệu, Lê Văn Lương, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, tướng quân Nguyễn Thiện Thuật, cụ Hoàng Hoa Thám,  Đền thờ bà Hoàng thị Loan - thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều đền, chùa nổi tiếng khác như: Đền thờ Tống Trân, Đền Trần, Đền Phù Ủng, Đền Chử Đồng Tử...; chùa Chuông, chùa Hiến, chùa Nễ Châu... Mỗi đền, chùa là một kho tàng mỹ thuật sống động, với rất nhiều cổ vật quý hiếm. Đó là những không gian văn hóa truyền thống, không gian tâm linh hiện hữu nét đẹp văn hóa vật thể, phi vật thể và đặc biệt hấp dẫn du khách bởi sự hài hòa cảnh trí thiên nhiên và hình khối kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc tinh vi.Hưng Yên còn là địa phương có nhiều lễ hội đặc sắc. Toàn tỉnh có 364 lễ hội các loại, trong đó có 326 lễ hội dân gian, 22 lễ hội tôn giáo, 13 lễ hội tín ngưỡng, 3 lễ hội được bảo tồn theo dự án văn hóa phi vật thể, đó là lễ hội đền Đậu An xã An Viên (Tiên Lữ), lễ hội rước nước tại đền Đa Hòa xã Bình Minh, đền Hóa xã Dạ Trạch (Khoái Châu) và lễ hội Cầu mưa xã Lạc Hồng (Văn Lâm)... Hệ thống lễ hội này đã giới thiệu và chứng minh sinh động về vùng đất, con người Hưng Yên trong quá khứ và hiện tại, với những nét đặc trưng, những giá trị văn hóa tinh thần, tín ngưỡng của Hưng Yên nói riêng, vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nói chung.

​MTXD - Ở trong thời kỳ nào, thời chiến hay thời bình, những tướng lĩnh Hưng Yên luôn phát huy truyền thống quê hương, trách nhiệm, sáng tạo, tâm huyết, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trên mọi cương vị công tác. Những người con ưu tú ấy đã làm rạng danh quê hương, đất nước, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam nói chung, của đất và người Hưng Yên nói riêng.

MTXD - Ở trong thời kỳ nào, thời chiến hay thời bình, những tướng lĩnh Hưng Yên luôn phát huy truyền thống quê hương, trách nhiệm, sáng tạo, tâm huyết, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trên mọi cương vị công tác. Những người con ưu tú ấy đã làm rạng danh quê hương, đất nước, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam nói chung, của đất và người Hưng Yên nói riêng.

Mảnh đất Hưng Yên được biết đến với truyền thống văn hiến, nhất là về cử nghiệp và thi thư. Trong 845 năm nho học, miền quê này đã ghi nhận 214 vị đỗ đại khoa. Đó là chưa kể những nhân vật huyền thoại như Tống Trân - người thôn An Đỗ, huyện Phù Dung (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ) được phong Lưỡng quốc Trạng nguyên.

Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, đây là vùng đất cổ, có lịch sử truyền thống võ công và văn hiến lâu đời. Là nơi sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, các nhà văn hoá lớn như Đỗ Thế Diên - người Cổ Liêu, Đường Hào (nay thuộc xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Yên), thi đỗ đời Lý Cao Tông (năm 1185) và làm quan đến Triều nghị đại phu; Phạm Ngũ Lão (1225 - 1320) quê Phù ủng - Ân Thi, một danh tướng đời Trần, một thi sĩ nổi tiếng; Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) người Thổ Hoàng - Ân Thi, 12 tuổi đỗ Thái học sinh, 16 tuổi đỗ Hoàng giáp, đi sứ Bắc, soạn sử Nam, đại thần của 5 đời vua Trần; Đào Công Soạn (1381 - 1458), quê Thiện Phiến - Tiên Lữ, văn chương chính sự nổi tiếng một thời; Đỗ Nhân (1474 - 1518), người Lại ốc - Văn Giang, làm quan đến Thượng thư kiêm Đông các đại học sĩ; Lê Như Hổ (1529 - ?), quê Tiên Châu - Tiên Lữ, nhà toán học, ngoại giao, sử học lỗi lạc; Đoàn Thị Điểm, được mệnh danh là Hồng Hà nữ sĩ, quê Giai Phạm - Yên Mỹ, dịch giả Chinh phụ ngâm nổi tiếng; Lê Hữu Trác (1720 - 1792), người Liêu Xá - Yên Mỹ, một danh y có tiếng; Chu Mạnh Trinh (1862 - 1902), quê Phú Thị - Văn Giang, nhà thơ nổi tiếng một thời.

Có Phạm Ngũ Lão, ân cần giúp dân

Có Nguyễn Trung Ngạn hai lần xuất giao

Trồng hoa, cây cảnh việc nào cũng hay

Tống Trân tài giỏi, dân cầy nhớ công”

Từ buổi đầu dựng nước của cha ông ta, nơi đây đã ghi lại chiến công hiển hách của các Lạc tướng Đặng Minh Đức, Đặng Chiêu Trung trên đất Nghĩa Trang (Mỹ Văn). Năm 214 TCN, quân Tần kéo sang xâm lược, với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân địa phương đã cùng nhau sát cánh chiến đấu trong đội quân của Trương Hoàng, Trương Tính (Trung Đạo - Yên Mỹ), của Nguyễn Bảo (Triều Dương - Tiên Lữ), lập nhiều chiến công vang dội cho nền hoà bình nước nhà.

Suốt nghìn năm Bắc thuộc, nhân dân Hưng Yên đã nung nấu chí khí căm thù quân xâm lược, nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống ách thống trị nhà Đông Hán bùng nổ. Trong đội ngũ các tướng lĩnh của cuộc khởi nghĩa có Nguyệt Thai, Nguyệt Độ (Khoái Châu), Lã Văn Ất (Văn Giang), Hương Thảo (Ân Thi), Mã Châu (thị xã Hưng Yên), Trần Lữu (Tiên Lữ),... đã góp phần đánh đuổi thái thú Tô Định, giải phóng Luy Lâu, Chu Diên và hơn 60 thành trì khác.

Hoà cùng hào khí Việt Nam anh hùng, người Hưng Yên chảy trong mình dòng máu yêu nước, cách mạng. Bao lần Hưng Yên là chiến tuyến oanh liệt giữa quân ta và giặc ngoại xâm. Người Hưng Yên rất đỗi tự hào về truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng - những tấm gương anh hùng, các thế hệ con em Hưng Yên, lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hưng Yên đã đóng góp hào hùng cho lịch sử dân tộc.

Mỗi lần nhắc đến Hưng Yên lại nhắc đến câu ca “thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến” vùng đất địa linh đã hun đúc nên nhiều thế hệ người Hưng Yên hoà chung với truyền thống Việt với tinh thần yêu nước, yêu quê hương, anh dũng kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi. Xây dựng quê hương với nhiều nhà cách mạng, đóng góp lớn lao vào công cuộc giữ gìn và bảo vệ đất nước như Triệu Quang Phục, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Bình, Tô Hiệu, Lê Văn Lương hay cố Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh

Đất nước qua bao lần binh đao loạn lạc, thịnh suy. Vùng đất con người Hưng Yên cũng góp vào công cuộc giữ nước và dựng nước bao văn tài, võ tướng. Nối tiếp truyền thống cha ông, tướng lĩnh Hưng Yên dưới thời đại Hồ Chí Minh đã phát huy được tinh thần kiên trung nghĩa hiệp vì dân, vì nước quyết không sờn lòng. Tiêu biểu như trung tướng Nguyễn Bình, Đại tướng Nguyễn Quyết, Thượng tướng Phạm Thanh Ngân, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, Thượng tướng Hoàng Minh Thảo,…

Trung tướng Nguyễn Bình, tên thật là Nguyễn Phương Thảo sinh năm 1908 trong một gia đình tại làng An Phú, xã Tịnh Tiến (nay là xã Giai Phạm), huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Thời trai trẻ, ông tham gia khởi nghĩa Yên Bái rồi bị thực dân Pháp đày đi Côn Đảo, sau tiếp tục tham gia Việt binh chắp nối xây dựng được nhiều thế trận vững chắc ở nhiều cơ sở cách mạng tại Hải Phòng; Chiến khu Đông Triều; chiến khu Duyên Hải Bắc bộ và vào Miền Nam. Ông là vị Trung tướng đầu tiên của quân đội Nhân dân Việt Nam, là người đã được Bác Hồ tin tưởng giao phó Miền Nam. Là người có vai trò to lớn trong việc thống nhất các lực lượng vũ trang ở Nam bộ trong thời kỳ Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp quay lại xâm chiếm nước ta lần thứ hai vào tháng 9/1945.

Chân dung Trung tướng Nguyễn Bình

Đối diện với hiểm nguy vẫn luôn kiêm trung hết lòng vì tổ quốc, kể cả khi lãnh sứ mạng khó khăn trong những ngày đầu Nam bộ kháng chiến thực dân Pháp lần hai. Như Thượng tướng Trần Văn Trà từng đánh giá: “Trung tướng Nguyễn Bình là một người Cộng sản kiên trung, một tướng lĩnh quả cảm, nghĩa hiệp. Giàu đức hy sinh, lòng dũng cảm và tài thao lược…”

Công lao của ông mãi mãi sáng ngời trên đài Tổ quốc ghi công. Trung tướng Nguyễn Bình đã được Đảng nhà nước ta truy tặng “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; Huân chương Hồ Chí Minh”.

Cùng với đó là Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh (1915-1998), được sinh ra tại xã Giai Phạm, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên.

Từ năm 1929, ông đã tham gia Học sinh đoàn do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lãnh đạo. Ngày 1/5/1930, khi rải truyền đơn chống đế quốc, ông bị địch bắt, kết án tù chung thân và đày đi Côn Đảo. Năm 1936, do thắng lợi của Mặt trận Bình dân Pháp, ông được trả tự do, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, tham gia hoạt động trong công nhân lao động ở Hải Phòng, Hà Nội. Ông đã xây dựng cơ sở đảng, thành lập nhiều chi bộ và Thành uỷ lâm thời Hải Phòng.

Sau giải phóng miền Nam, từ Đại hội IV, ông tham gia Bộ Chính trị, Ban Bí thư trung ương, trưởng Ban Dân vận Mặt trận trung ương, chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam. Trước Đại hội lần V, ông xin rút khỏi Bộ Chính trị, trở lại làm bí thư Thành ủy TP.HCM năm 1981.

Gần cuối nhiệm kỳ khóa V, ông được bầu bổ sung Bộ Chính trị. Tháng 12-1986 tại Đại hội lần thứ VI, ông được bầu vào Ban Chấp hành trung ương, ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức tổng bí thư Ban Chấp hành trung ương.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với các đại biểu dự Đại hội Đảng VI Đại hội Đổi mới của Việt Nam.

Trong suốt cuộc đời mình, Nguyễn Văn Linh luôn là người cộng sản kiên định và sáng tạo. Khi ông qua đời, Đảng ta trân trọng đánh giá: “Từ buổi đầu tham gia cách mạng đến khi vĩnh biệt chúng ta, đồng chí Nguyễn Văn Linh đã giữ trọn danh hiệu cao quý của người đảng viên cộng sản, một lòng một dạ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, hy sinh cao cả vì lý tưởng cao đẹp của Đảng. Đồng chí đã để lại cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta một tấm gương sáng về phẩm chất người cộng sản “Tận trung với nước, tận hiếu với dân”, sống trung thực, thẳng thắn, chan hòa, gần gũi mọi người, giản dị và cần kiệm, ghét thói phô trương, hình thức”.

Chân dung cố TBT Nguyễn Văn Linh.

Do những công lao to lớn với cách mạng Việt Nam và bạn bè quốc tế, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh được Đảng và Nhà nước ta tặng thưởng Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, Huân chương Sao vàng và nhiều huân chương, huy chương cao quý khác. Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tặng thưởng ông Huân chương vàng quốc gia. Nhà nước Campuchia tặng ông Huân chương Angkor. Nhà nước Cuba tặng ông Huân chương José Marti.

Tư duy đổi mới dân mình giầu lên

Tận trung với nước, vững bền lòng trai

Nguyễn Bình trung tướng có ai sánh bằng

Lưỡng trạng nguyên cũng được thăng

Tống Trân tài giỏi phải trăng quê mình”

Tiếp nối truyền thống và phẩm giá tốt đẹp, kiêm trung của các thế hệ tướng lĩnh đi trước, giờ đây những thế hệ nối tiếp được Đảng và Nhà nước, quân đội tin tưởng giao phó nhiều nhiệm vụ quan trọng đều thể hiện được tài năng và cốt cách của mình trong công việc dựng xây và bảo vệ đất nước.

Hưng Yên - một trong những tỉnh dẫn đầu toàn quốc về đội ngũ cấp tướng trong quân đội Nhân dân Việt Nam. Từ quê hương ra đi để phát triển, đóng góp trí tuệ và sức lực cho tổ quốc, tướng lĩnh Hưng Yên luôn có sự gặp gỡ, trao đổi thường xuyên giữa các thế hệ để thế hệ trước bày tỏ niềm tin vào thế hệ sau. Niềm tin vào sự phát triển vững mạnh của đất nước quân đội nói chung và lực lượng vũ trang con em toàn tỉnh nói riêng. Cùng với đó là mong muốn được đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết xây dựng Đảng, quê hương, đất nước và nền quốc phòng toàn dân.

Anh hùng Liệt sỹ, đi xa vẫn gần

Với Tổ quốc anh xả thân ngại gì

Vượt qua lửa đạn, bom bi chẳng sờn

Bao người ngã xuống, danh thơm lưu chuyền

Khang trang, to đẹp, vững bền tương lai

Ghi ơn Liệt sỹ, khóc hoài nhớ anh

Anh về đất mẹ ngọt lành, ngủ yên

Quyết tâm gắng sức đáp đền tri ân.”

Lịch sử mãi ghi nhận những công lao, đóng góp của người dân Hưng Yên trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. Người dân Hưng Yên mãi tự hào về truyền thống văn hoá, khoa bảng, truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm. Trong công cuộc đổi mới hôm nay, người dân Hưng Yên sẽ không ngừng phát huy những truyền thống quý báu đó để xây dựng Hưng Yên ngày càng văn minh, giàu mạnh.

Ngày 27/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự lạm quyền trong khi thi hành công vụ xảy ra từ năm 2003 đến năm 2008 tại xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào (nay là phường Dị Sử, thị xã Mỹ Hào), tỉnh Hưng Yên.

Các bị can nghe đọc quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam.

Đồng thời, cơ quan chức năng cũng khởi tố bị can và ra lệnh bắt bị can để tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc của 8 bị can, gồm Nguyễn Quang Phục (Bí thư Đảng ủy phường Dị Sử, SN 1964), Vũ Văn Ngọc (SN 1971, Chủ tịch UBND phường Dị Sử), Nguyễn Kim Dương (nguyên Bí thư Đảng ủy xã Dị Sử, SN 1959), Đỗ Chí Hào (nguyên Chủ tịch UBND xã Dị Sử, SN 1961), Vũ Duy Bình (nguyên Chủ tịch UBND xã Dị Sử, SN 1963), Đặng Đình Tâm (nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy xã Dị Sử nhiệm kỳ 2000-2005, nguyên Phó Chủ tịch HĐND xã Dị Sử, SN 1957), Vũ Thị Dung (nguyên Đảng ủy viên, nguyên cán bộ Tài chính - Thủ quỹ UBND xã Dị Sử, SN 1966), Đỗ Chí Thanh (nguyên Cán bộ địa chính xã Dị Sử, SN 1960) đều trú tại phường Dị Sử, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

Trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Hưng Yên đã thụ lý giải quyết vụ việc có dấu hiệu lạm quyền trong khi thi hành công vụ xảy ra tại phường Dị Sử trong thời gian dài.

Kết quả điều tra ban đầu xác định, từ năm 2003 đến năm 2008, chính quyền xã Dị Sử (nay là phường Dị Sử, thị xã Mỹ Hào) và các thôn của xã này đã bán và giao trái thẩm quyền 640 suất đất trên địa bàn với diện tích hơn 68.800 m2.

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục điều tra mở rộng vụ án để xử lý theo quy định của pháp luật.