Cầu Mỹ Thuận Bắc Qua Dòng Sông Nào

Cầu Mỹ Thuận Bắc Qua Dòng Sông Nào

Việc xây dựng cầu bắc qua sông Hồng là nhu cầu cấp thiết để phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, sau ngày thống nhất, Hà Nội cũng như cả nước chìm trong khó khăn do bao vây cấm vận.

Việc xây dựng cầu bắc qua sông Hồng là nhu cầu cấp thiết để phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, sau ngày thống nhất, Hà Nội cũng như cả nước chìm trong khó khăn do bao vây cấm vận.

Sông nào nước ta là nơi hội tụ cả 6 dòng sông?

Đây là một dòng sông đặc biệt, nơi hội tụ của 6 dòng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy và sông Thái Bình.

Dự án xây dựng cầu Trần Hưng Đạo nối liền 2 bờ sông Hồng của Hà Nội trong tương lai gần là dự án quan trọng, trọng điểm, được nhà nước và chính phủ quan tâm. Sau nhiều lần họp bàn và tổ chức các cuộc thi về thiết kế, các phương án về quy hoạch kiến trúc, xây dựng cầu đã được thống nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu sau đây.

Vị trí cầu Trần Hưng Đạo trong thiết kế dự kiến sẽ nằm khoảng giữa cầu Chương Dương và cầu Vĩnh Tuy. Phía nam cầu Trần Hưng Đạo sẽ kết nối vào đường Trần Hưng Đạo tại điểm giáp ranh hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng.

Ở phía bắc cầu Trần Hưng Đạo sẽ đi qua bãi nổi sông Hồng, theo rìa phía tây khu vực sân bay Gia Lâm, giao tiếp tới khu quy hoạch với đường quốc lộ 5A (Nguyễn Văn Linh)

Điểm đầu của cây cầu này nằm tại ngã năm phố Trần Hưng Đạo – phố Trần Thánh Tông và phố Lê Thánh Tông, điểm cuối của cầu nằm tại điểm giao với đường Vũ Đức Thuận.

Bản đồ vị trí dự án cầu Trần Hưng Đạo mới nối 2 bờ sông Hồng của Hà Nội

️Theo phương án quy hoạch cầu Trần Hưng Đạo cuối cùng được chốt, cầu Trần Hưng Đạo có dạng cầu vòm thép, với ý nghĩa của một “Hà Nội không giới hạn”.

Thiết kế cầu Trần Hưng Đạo được lấy cảm hứng từ sự giao thoa giữa Hà Nội cổ kính và hiện đại hai bên bờ sông Hồng, với hình ảnh được thiết kế như những làn sóng mềm mại, uốn lượn trên vòm cầu, tạo nên cảm giác về những vòng kết nối vô tận.

Thiết kế xây dựng và cảnh quan dự án cầu Trần Hưng Đạo

Mặt cắt ngang cầu chính tại giữa nhịp là 40m, tại trụ cầu là 48m. Chiều dài của cầu chính là 900 m, gồm 6 nhịp cầu, tổng chiều dài cầu và đường dẫn hai đầu khoảng 5,5 km, qua các 3 quận của Hà Nội là Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Long Biên.

Thiết kế của cầu Trần Hưng Đạo gồm 4 làn xe cơ giới, hai làn hỗn hợp, hai làn xe đạp và vỉa hè cho người đi bộ. Ở vị trí trụ cầu bố trí các đài vọng cảnh phục vụ nhu cầu ngắm cảnh của người dân và tạo điểm nhấn trong kết cấu cầu.

Thiết kế hiện đại, nhiều công năng tiện ích của cầu Trần Hưng Đạo

Hai đầu cầu được bố trí hai công viên và tháp ngắm cảnh. Các nút giao cắt tạo sự thuận tiện cho việc tiếp cận phương tiện giao thông. Chiều rộng, cao độ của mặt cầu và độ dốc vừa phải được thiết kế thân thiện với cả người đi xe đạp và người đi bộ từ hai phía đầu cầu.

Phương án kiến trúc thiết kế của cầu Trần Hưng Đạo

Thời gian dự kiến để hoàn thành xây dựng cầu Trần Hưng Đạo là trong 3 năm, dự kiến hoàn thành và bàn giao vào quý II/2025. Tổng mức đầu tư cho dự án cầu Trần Hưng Đạo khoảng 8.700 tỷ đồng. Có 14 cây cầu bắc qua sông Hồng được quy hoạch cho giao thông TP Hà Nội được chính phủ phê duyệt, hiện nay thành phố đã làm được 7 cầu. Cầu Trần Hưng Đạo được xây dựng chính là một điểm nhấn cho giao thông thủ đô tới các vùng phụ cần và là điểm cộng lớn cho các dự án của Vinhomes ở phía đông Hà Nội như Vinhomes OCean Park 1 và Vinhomes OCean Park 2 The Empire hay Vinhomes Đại An.