Củ Sắn Dây Luộc

Củ Sắn Dây Luộc

Xuất khẩu sắn và sản phẩm của sắn chính ngạch sang Trung quốc là cơ hội lớn cho nông sản Việt Nam, tuy nhiên điều này cũng đặt ra nhiều câu hỏi cho doanh nghiệp Việt làm thế nào để xuất khẩu thành công sắn lát và các sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc. Để có lời giải đáp cho vấn đề này, liên hệ SUTECH ngay hôm nay.

Xuất khẩu sắn và sản phẩm của sắn chính ngạch sang Trung quốc là cơ hội lớn cho nông sản Việt Nam, tuy nhiên điều này cũng đặt ra nhiều câu hỏi cho doanh nghiệp Việt làm thế nào để xuất khẩu thành công sắn lát và các sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc. Để có lời giải đáp cho vấn đề này, liên hệ SUTECH ngay hôm nay.

Điều kiện xuất khẩu sắn và sản phẩm của sắn sang Trung quốc

Theo số liệu của Tổng Cục Hải Quan, nửa đầu năm 2023, sắn lát khô và tinh bột sắn là hai mặt hàng được Trung Quốc nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam, riêng tinh bột sắn chiếm 62% lượng xuất khẩu. Ngoài ra, sản phẩm sắn bã cũng được Trung Quốc tăng cường nhập khẩu phục vụ quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi. Vậy đối với các mặt hàng sắn lát, tinh bột sắn và sắn bã xuất khẩu, doanh nghiệp cần đáp ứng điều kiện nào?

Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam sang Trung Quốc có nhiều tiềm năng và cơ hội

Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu sắn khô, sắn tươi, bã sắn và tinh bột sắn cao do thị trường này tăng cường dự trữ lương thực, ngũ cốc cho tiêu dùng. Đồng thời, các ngành công nghiệp năng lượng và chế biến thức ăn chăn nuôi cũng chuyển sang nhập khẩu các phụ phẩm từ sắn, dẫn đến nhu cầu nhập khẩu sắn tăng cao.

Theo ghi nhận, trong 2 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 659.000 tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 248,1 triệu USD. Tháng 7/2023, xuất khẩu được 145,23 nghìn tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 71,88 triệu USD, tăng 2,8% về lượng và tăng 9,8% về trị giá so với tháng 6/2023.

Đánh giá về năng lực của ngành sắn của Việt Nam, hiện tại Việt Nam có nhiều vùng nguyên liệu cung cấp đa dạng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Các nhà máy chế biến sắn được đầu tư trên diện rộng, theo thống kê hiện có 27 tỉnh có nhà máy chế biến tinh bột sắn và có khoảng 120 nhà máy chế biến tinh bột sắn quy mô công nghiệp với tổng công suất thiết kế 11,3 triệu tấn củ tươi/năm.

Nhu cầu tiêu thụ sắn của Trung Quốc tăng cao đặc biệt là đối với sản phẩm tinh bột sắn và sắn lát khô. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam khai thác tiềm năng từ thị trường này. Vậy doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện nào để hoàn thiện thủ tục xuất khẩu sắn lát sang Trung Quốc? Theo dõi nội dung dưới đây.

Dịch vụ tư vấn sắn và sản phẩm của sắn sang thị trường Trung Quốc

Với mỗi loại sản phẩm từ sắn sẽ có điều kiện xuất khẩu và cách thức đăng ký khác nhau. Các doanh nghiệp cần tư vấn đăng ký xuất khẩu sắn sang thị trường Trung Quốc liên hệ SUTECH để được tư vấn chi tiết.

Doanh nghiệp muốn tìm hiểu thông tin đăng ký mã số xuất khẩu sắn và các sản phẩm của sắn sang Trung Quốc xin vui lòng liên hệ

HOTLINE: 0868.129.838 (Hotline Hà Nội) | 0868.221.838 (Hotline Hồ Chí Minh) để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất.

Dưới đây là khách hàng tiêu biểu SUTECH đã tư vấn cấp mã số xuất khẩu thành công sang thị trường Trung Quốc.

Ngoài ra, còn nhiều doanh nghiệp đăng ký thành công như: Công ty TNHH Nông Lâm Sản Bình Phát, Công Ty Cổ Phần XNK Thương Mại Và Dịch Vụ Cám Doti Sơn La, Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Đại Nhuận.

Trung Quốc đang là điểm đến tiềm năng nhất cho sắn và các sản phẩm sắn của Việt Nam. Doanh nghiệp muốn nhanh chóng khai thác thị trường này nhanh tay liên hệ SUTECH để được tư vấn trọn gói.

Năm 2023, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu tăng, Trung Quốc sẽ là điểm đến tiềm năng nhất cho sắn và các sản phẩm sắn của Việt Nam nhờ nhu cầu cao, vị trí địa lý gần, chi phí logistics thấp.

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo nhu cầu mua sắn và tinh bột sắn từ Trung Quốc vẫn cao do thị trường này tăng cường dự trữ lương thực, ngũ cốc cho tiêu dùng.

Hơn nữa, các ngành công nghiệp năng lượng và thức ăn chăn nuôi cũng chuyển sang nhập khẩu các sản phẩm từ sắn để thay thế, dẫn đến tăng nhu cầu đối với sắn. Chính vì vậy, đây là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sắn và tinh bột sắn sang thị trường Trung Quốc.

Theo Cục Xuất nhập khẩu, tháng 2/2023, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đạt 436.900 tấn, trị giá 161,98 triệu USD, tăng 95,4% về lượng và tăng 86,4% về trị giá tháng 1/2023; so với tháng 2/2022 tăng 88,7% về lượng và tăng 71,9% về trị giá.

Trong tháng 2/2023, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang thị trường Trung Quốc chiếm 93,36% tổng lượng sắn và các sản phẩm từ sắn xuất khẩu của cả nước. Với con số này, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam.

Giá xuất khẩu bình quân sắn và các sản phẩm từ sắn sang thị trường Trung Quốc trong tháng 2/2023 ở mức 370,8 USD/tấn, giảm 4,6% so với tháng 1/2023, nhưng tăng 8,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

[Bộ trưởng Công Thương: Ngành sắn cần chuyển sang xuất khẩu chính ngạch]

Do vậy, tính chung, trong 2 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 659,84 nghìn tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 248,14 triệu USD, tăng 37,1% về lượng và tăng 23,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.

Đáng lưu ý, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang thị trường Trung Quốc chiếm 93,8% tổng lượng sắn và các sản phẩm từ sắn xuất khẩu của cả nước trong 2 tháng đầu năm 2023.

Nhận định từ các chuyên gia thương mại, Trung Quốc tăng mua sắn và các sản phẩm từ sắn từ Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2023, sau khi nước này gỡ bỏ các biện pháp kiểm dịch COVID-19.

Các chủng loại sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chủ yếu vẫn là tinh bột sắn và sắn lát khô.

Năm 2023, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu tăng, Trung Quốc sẽ là điểm đến tiềm năng nhất cho sắn và các sản phẩm sắn của Việt Nam nhờ nhu cầu cao, vị trí địa lý gần, chi phí logistics thấp hơn so với xuất khẩu tới các thị trường khác.

Trong khi đó, nguồn cung và giá của ngô và lúa mì đều bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tình hình chiến sự ở Ukraine. Do đó, nhu cầu về sắn trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Cũng theo các chuyên gia, giá sắn tươi tại miền Trung-Tây Nguyên tiếp tục đứng ở mức cao trong bối cảnh nguồn cung sắn vụ cuối khan hiếm, trong khi các nhà máy đều muốn tăng công suất hoạt động trước khi nghỉ kết thúc vụ.

Năng suất và chất lượng sắn vụ tới tại Tây Ninh nhiều khả năng bị sụt giảm nghiêm trọng do bệnh khảm lá. Hiện tại nhiều nhà máy đã phải nghỉ vụ do giá sắn nguyên liệu tăng cao và nguồn nguyên liệu cuối vụ hết sớm hơn cùng kỳ niên vụ 2021-2022.

Báo giá xuất khẩu tinh bột sắn Việt Nam của nhiều nhà máy cao hơn mức giá khách hàng Trung Quốc chấp nhận mua được. Thời điểm hiện tại, các nhà máy Việt Nam tập trung bán nội địa với giá cao hơn giá xuất khẩu.

Trong khi đó, sản lượng sắn lát thu mua về các kho trữ hàng vụ 2022-2023 giảm mạnh so với vụ 2021-2022. Giá chấp nhận mua của khách hàng Trung Quốc thấp hơn so với giá chào bán của đơn vị xuất khẩu sắn lát Việt Nam tới vài chục USD/tấn.

Thống kê cho thấy, hiện nay, giá sắn tươi tại miền Trung-Tây Nguyên tiếp tục xu hướng tăng nhẹ, trong bối cảnh nguồn cung nguyên liệu cuối vụ đạt thấp. Bên cạnh đó, giá sắn tươi thu mua tại Tây Ninh dao động ở mức 3.400 - 4.000 đồng/kg, tăng 100 - 300 đồng/kg so với 10 ngày trước đó.

Tại Đắk Lắk, giá dao động ở mức 2.900-3.000 đồng/kg, tăng 50 đồng/kg so với 10 ngày trước đó. Tại Gia Lai, giá dao động ở mức 2.950-3.100 đồng/kg, ổn định so với 10 ngày trước đó.

Tại miền Trung, giá sắn tươi dao động ở mức 2.650-3.000 đồng/kg, tăng 250 đồng/kg so với 10 ngày trước đó.

Tại miền Bắc, giá sắn tươi dao động ở mức 2.400-2.600 đồng/kg, tăng 150 đồng/kg so với 10 ngày trước đó.

Các nhà máy Việt Nam đang chào bán tinh bột sắn với mức giá trong khoảng 500-525 USD/tấn - FOB cảng Thành phố Hồ Chí Minh, tăng 20 USD/tấn so với 10 ngày trước đó.

Giá tinh bột sắn giao tại Móng Cái và Lạng Sơn ở mức 3.400-3.650 CNY/tấn, tăng 50 CNY/tấn so với 10 ngày trước đó. Trong khi đó, giá xuất khẩu sắt lát sang thị trường Trung Quốc khoảng 305 USD/tấn - FOB Quy Nhơn; giá xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc khoảng 355 USD/ tấn - FOB Quy Nhơn, ổn định so với 10 ngày trước đó.

Đại diện Cục Xuất Nhập khẩu cho hay, năm 2022, sắn và sản phẩm sắn là một trong số ít mặt hàng nông sản xuất khẩu đạt kim ngạch tăng trưởng tốt so với năm 2021.

Đặc biệt, năm 2022, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm 91,67% về lượng và chiếm 91,47% về kim ngạch trong tổng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của cả nước.

Cụ thể, xuất khẩu đạt 2,98 triệu tấn, trị giá 1,28 tỷ USD, tăng 11% về lượng và tăng 17,2% về trị giá so với năm 2021. Giá xuất khẩu bình quân sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2022 ở mức 356,8 USD/tấn, tăng 6,6% so với năm 2021./.