Năm 2018, khoa Khí tượng thủy văn và Hải dương học tuyển sinh với 90 chỉ tiêu, cho những ngành học là Khí tượng và Khí hậu học cùng ngành Hải dương học.
Năm 2018, khoa Khí tượng thủy văn và Hải dương học tuyển sinh với 90 chỉ tiêu, cho những ngành học là Khí tượng và Khí hậu học cùng ngành Hải dương học.
Một trong những ngành học gắn bó trực tiếp tới sự phát triển của con người và môi trường chính là ngành địa lý tự nhiên. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều trường đại học đào tạo sâu về ngành này, trong đó Đại học Khoa học Để hiểu rõ tầm quan trọng cũng như những đóng góp của ngành tới đời sống con người, mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Tìm hiểu ngành Địa lý tự nhiên tại HUS
Trong cuộc chạy đua công nghệ số, người thắng cuộc chính là người làm chủ các nguồn dữ liệu lớn. Sự thành công của nhiều doanh nghiệp như Google, IBM, Apple, Netflix, Lazada, Tiki, Amazon, Alibaba, sự tiến bộ của y học, khoa học không gian…tất cả đều ghi nhận sự đóng góp to lớn của ngành khoa học dữ liệu. Cùng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, các doanh nghiệp trong và ngoài nước vẫn đang “khát” nhân lực về khoa học dữ liệu.
Trên thế giới, nhu cầu về nhân lực ngành khoa học dữ liệu rất lớn.
Hơn nữa, mức lương của nhà khoa học dữ liệu rất hấp dẫn. Năm 2021, tại Mỹ, nhà khoa học dữ liệu là 1 trong 10 ngành nghề có mức lương trung bình cao nhất hiện nay. Tất cả những điều này khiến cho ngành Khoa học dữ liệu trở nên vô cùng “hấp dẫn”. Nếu bạn đang “tăm tia” và muốn tìm hiểu thêm thông tin về các ngành Khoa học dữ liệu trường Đại học Khoa học Tự nhiên, vậy thì đừng bỏ qua bài viết này!
Địa lý tự nhiên, tiếng Anh là Physical Geography, là một phân ngành của địa lý, chủ yếu nghiên cứu hệ thống hóa các mô hình và quá trình diễn ra trong sinh quyển, thủy quyển, khí quyển và thạch quyển. Ngành này giúp chúng ta hiểu sự sắp xếp tự nhiên của Trái đất, khí hậu và các kiểu mẫu hệ động vật và thực vật của nó. Nhiều lĩnh vực của Địa lý tự nhiên sử dụng những kiến thức của địa chất học, cụ thể là trong nghiên cứu về xói mòn và phong hóa.
Ngành Địa lý tự nhiên cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về địa lý học; những vấn đề về điều kiện tự nhiên, tài nguyên – môi trường, kinh tế – xã hội toàn cầu cũng như ở Việt Nam. Bên cạnh đó còn có những kiến thức về tổ chức quy hoạch lãnh thổ, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế – xã hội.
Ngành Khoa học dữ liệu đang vô cùng “khát” nhân lực
Tốt nghiệp ngành Khoa học dữ liệu, sinh viên có thể ứng tuyển vào các vị trí sau: chuyên viên phân tích dữ liệu, kỹ sư dữ liệu, chuyên viên phân tích kinh doanh,… trong các tổ chức sau:
Với những thông tin trên, tin chắc rằng các bạn thí sinh đã hiểu rõ hơn về ngành Khoa học dữ liệu tại HCMUS. Hy vọng bạn sẽ chọn lựa ngành học cũng như môi trường học tập phù hợp trong thời gian sắp tới. Chúc các bạn thành công!
Ngành Địa lý tự nhiên của Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HN đào tạo sinh viên các kiến thức về môi trường toàn cầu. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về địa lý, quy luật thành tạo, phát triển và tác động lẫn nhau của các địa quyển, sự phân bố và diễn biến của các dạng môi trường, tài nguyên. Ngoài ra còn có các kiến thức cơ bản về nhiệt đới, khoa học địa lý hiện đại, các vấn đề về tài nguyên,…
Trong quá trình học, bạn sẽ được rèn luyện kỹ năng thành lập bản đồ, hiểu các dạng hoạt động sản xuất, các hiện tượng và quá trình tự nhiên. Sinh viên cũng có kỹ năng mô hình hóa và sử dụng các phần mềm chuyên dụng để phục vụ việc nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ và diễn biến theo thời gian của các đối tượng địa lý. Từ những kiến thức và kỹ năng đó, bạn có thể ứng dụng vào các lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội, công nghệ.
Bạn có thể lựa chọn các chuyên ngành để theo đuổi: Địa lý Tự nhiên; Sinh thái Cảnh quan và Môi trường; Địa mạo & Tai biến thiên nhiên; Du lịch và Địa lý du lịch; Địa nhân văn và Kinh tế Sinh thái; Bản đồ Viễn thám và Hệ thông tin địa lý; Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ, địa hình; Địa lý & môi trường biển.
Theo học ngành này bạn sẽ có cơ hội đi vi vu khắp nơi qua những đợt thực tập ngoài trời tại Ba Vì, Tam Cốc Bích Động, Cúc Phương, Sầm Sơn và Đồ Sơn. Trong năm cuối, bạn cần đi thực tập thu thập số liệu tại các địa phương trong cả nước tùy vào đề tài. Kinh phí thực tập sẽ được nhà trường hỗ trợ.
Sinh viên Địa lý tự nhiên sôi nổi tham gia hoạt động ngoại khóa
Trong suốt 4 năm đại học, bạn luôn có cơ hội tham gia vào các dự án nghiên cứu khoa học cấp trường và cấp khoa, với sự hướng dẫn của những giảng viên giàu kinh nghiệm. Những sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học hoặc năm cuối sẽ được hỗ trợ thực địa, tài liệu và công cụ nghiên cứu. Ngoài ra còn được giới thiệu đến các cơ quan chuyên môn như Cục Viễn thám, Cục Bản đồ, các Viện nghiên cứu, các Sở ban ngành địa phương và những doanh nghiệp có hợp tác với Khoa để thực tập.
Khoa Toán – Cơ – Tin học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN là một trong những đơn vị tiên phong triển khai đào tạo về Khoa học dữ liệu ở bậc Đại học và sau đại học. Khoa học phân tích dữ liệu là một nhánh rẽ quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Khi theo học ngành này tại HCMUS, bên cạnh kiến thức chuyên ngành: Lập trình hướng đối tượng, Phân tích dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Khoa học dữ liệu và trực quan hóa dữ liệu, Nguyên tắc của quản trị cơ sở dữ liệu, Phân tích và thiết kế hướng đối tượng, Xác suất, thống kê và quá trình ngẫu nhiên, Giới thiệu về trí tuệ nhân tạo, Tính toán khả năng mở rộng và phân bố, Phân tích dữ liệu quan sát,… Các bạn còn được phát triển các kỹ năng mềm, tạo điều kiện tham gia những buổi hội thảo, giao lưu quốc tế, học kỳ quốc tế để nâng cao kiến thức, giao lưu văn hóa,…Song song đó, các bạn còn được rèn luyện những kỹ năng mềm cần thiết để phục vụ cho công việc sau này.
Khoa học dữ liệu là một ngành học đầy thú vị
Khi tốt nghiệp, sinh viên có đủ khả năng giải quyết vấn đề, phân tích, tối ưu và thiết kế các hệ thống thông tin thông qua việc phân tích dữ liệu lớn; phát triển, thiết kế và tích hợp hệ thống thông tin cho các ứng dụng kỹ thuật liên quan đến phân tích dữ liệu lớn. Đặc biệt là ứng dụng ngành Khoa học dữ liệu để giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, xã hội, chính trị và kinh tế.
Mỗi ngày, trên các nền tảng mạng xã hội, con người tạo ra khoảng 2,5 tỷ KB dữ liệu. Tuy nhiên chỉ rất ít trong số đó là những dữ liệu được phân tích, ai khai thác và tận dụng được kho thông tin quý giá này người đó sẽ thành công. Tuy nhiên, để phát huy tối đa sức mạnh của nguồn dữ liệu này cần sự góp sức lớn của các nhà khoa học dữ liệu, những người sẽ chuyển nguồn dữ liệu thô thành thông tin có giá trị.
Khoa dự dữ liệu là ngành chuyên nghiên cứu về việc phân tích và quản trị dữ liệu, từ đó phục vụ cho việc đưa ra quyết định hành động của con người. Khoa học dữ liệu có 3 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Tạo ra và quản trị dữ liệu; Giai đoạn 2: Phân tích dữ liệu; Giai đoạn 3: Hành động
Các lĩnh vực của khoa học dữ liệu gồm: Lập trình (Programming), Học máy (Machine learning), Khai thác dữ liệu (Data mining), Thống kê (Statistic), Phân tích (Analyze)