Ngành Đông Phương Học Là Ngành Gì

Ngành Đông Phương Học Là Ngành Gì

"Ngành Đông phương học là? Học những gì?" đó là vấn đề thí sinh cần tìm hiểu rõ trước khi đặt bút đăng ký xét tuyển vào ngành học này

"Ngành Đông phương học là? Học những gì?" đó là vấn đề thí sinh cần tìm hiểu rõ trước khi đặt bút đăng ký xét tuyển vào ngành học này

Ngành Đông phương học ra trường là gì?

Để tìm hiểu tiếp về Ngành Đông phương học là gì, ra trường làm gì?, chúng ta cần biết rằng sinh viên khối ngành Ngôn ngữ học sau khi tốt nghiệp có rất nhiều lựa chọn, với những vị trí công tác đa dạng. Với vốn ngoại ngữ cũng như kiến thức chuyên môn, sinh viên nhóm ngành này có thể làm trong các tổ chức nhà nước của Việt Nam như: các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện nước ngoài, giảng dạy tại các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học xã hội, các cơ quan thông tấn báo chí, các đài phát thanh - truyền hình trung ương lẫn địa phương. Ngoài ra, cử nhân ngành đông phương học còn có thể chọn lựa công tác tại Đại sứ quán, Lãnh sự quán các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các công ty du lịch – lữ hành, các doanh nghiệp tư nhân và nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt Nam với những vị trí như biên phiên dịch, admin, thư ký, trợ lý, hướng dẫn viên…

Sinh viên theo học ngành Đông phương học sau khi tốt nghiệp sẽ đảm nhận nhiều công việc khác nhau

1. Xét tuyển học bạ theo điểm trung bình 3 học kỳ (2 HK lớp 11 và HK1 lớp 12)

Tốt nghiệp THPT và Tổng điểm trung bình 3 học kỳ (HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12) đạt:

– Từ 18 điểm đối với các ngành/chương trình trừ Dược học, Điều dưỡng và chương trình Cử nhân tài năng.

– Từ 24 điểm và lớp 12 học lực giỏi trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 đối với ngành Dược học.

– Từ 19,5 điểm và lớp 12 học lực khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 đối với ngành Điều dưỡng.

– Từ 22 điểm đối với các ngành/chương trình Cử nhân tài năng.

Điểm xét trúng tuyển: Điểm TB HK1 lớp 11 + Điểm TB HK2 lớp 11 + Điểm TB HK1 lớp 12 + Điểm ưu tiên (theo quy chế tuyển sinh hiện hành).

b) Hồ sơ đăng ký xét tuyển gồm:

– Phiếu đăng ký xét tuyển: Tải từ website: tuyensinh.bvu.edu.vn hoặc nhận trực tiếp tại BVU. Thí sinh đăng ký trực tuyến tại website: xettuyen.bvu.edu.vn thì không cần nộp Phiếu này.

– 01 bản sao công chứng học bạ THPT hoặc giấy xác nhận kết quả học tập THPT có xác nhận của nơi cấp.

– 01 bản sao công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (HS đang học lớp 12, nộp ngay sau khi nhận được từ trường THPT).

2. Xét tuyển học bạ theo tổng điểm trung bình 3 môn năm lớp 12

a) Điều kiện xét tuyển: Tốt nghiệp THPT và Tổng điểm trung bình lớp 12 của 3 môn theo Tổ hợp xét tuyển đạt:

– Từ 18 điểm đối với các ngành/chương trình trừ ngành Dược học, Điều dưỡng và chương trình Cử nhân tài năng.

– Từ 24 điểm và lớp 12 học lực giỏi trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 đối với ngành Dược học.

– Từ 19,5 điểm và lớp 12 học lực khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT  từ 6,5 đối với ngành Điều dưỡng.

– Từ 22 điểm đối với các ngành/chương trình Cử nhân tài năng.

Điểm xét trúng tuyển: Điểm TB lớp 12 môn 1 + Điểm TB lớp 12 môn 2 + Điểm TB lớp 12 môn 3 + Điểm ưu tiên.

b) Hồ sơ đăng ký xét tuyển gồm: Tương tự 3.1.b

3. Xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT: Theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Các mốc thời gian xét tuyển chính

– Đợt 1: Từ 01/12/2023 đến 31/3/2024

– Đợt 2: Từ 01/04/2024 đến 30/06/2024

– Đợt 3: Từ 01/07/2024 đến 31/07/2024

– Đợt 4: Từ 01/08/2024 đến 30/09/2024

– Đợt 5: Từ 01/10/2024 đến 31/10/2024

– Đợt 6: Từ 01/11/2024 đến 30/11/2024

3.2. Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT: Theo quy định của Bộ GD&ĐT.