Cùng DOL phân biệt các nét nghĩa của từ market nhé!
Cùng DOL phân biệt các nét nghĩa của từ market nhé!
Route To Market Manager: Trưởng Phòng xây dựng thị trường
Trade Marketing Manager: Trưởng phòng tiếp thị thương mại
Financial adviser: Cố vấn tài chính
Advertising executive: Phụ trách/trưởng phòng quảng cáo
Project manager: trưởng Phòng/ quản lý dự án
Recruitment consultant: Chuyên viên tư vấn tuyển dụng
Expert /Specialist: Chuyên viên
Office worker: Nhân viên văn phòng
Như vậy là mình đã cùng các bạn tìm hiểu về các vấn đề liên quan cũng như tên gọi tiếng Anh của nhân viên kinh doanh, tư vấn viên, marketing hay nhân viên chăm sóc khách hàng. Việc nắm được các tên gọi ngành nghề bằng tiếng Anh cũng như một số từ ngữ chuyên môn là điều khá quan trọng, nó sẽ giúp bạn trở nên tự tin hơn trong các cuộc giao tiếp và có thể mở rộng lượng kiến thức của mình.
Hy vọng bài viết này của mình giúp ích nhiều cho bạn.
Chúc bạn luôn thành công và cảm ơn vì đã đọc bài viết này!
1 - 2 Năm
- Thực hiện các chương trình sampling kênh GT toàn quốc cho người tiêu dùng theo chiến dịch quảng cáo của Công ty.
- Điều phối vận dụng POSM, hàng khuyến mãi ra thị trường, đảm bảo cho chương trình được triển khai hiệu quả.
- Kiểm soát hoạt động, báo cáo của các team, theo dõi ngân sách chương trình, thanh toán các chi phí sampling.
- Báo cáo đánh giá hàng tháng, tổng kết hoạt động của đối thủ.
- Hỗ trợ kiểm tra chương trình trưng bày.
- Trình độ Đại học chuyên ngành Marketing
- Thành thạo vi tính văn phòng.
- Trung thực, nhanh nhẹn, cẩn thận.
- Kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm.
- Đi công tác trong HCM từ 3 – 4 ngày/tháng (được cấp công tác phí).
Nhân viên tư vấn hay còn gọi là chuyên viên tư vấn trong tiếng Anh có nghĩa là Consultant.
Nhân viên tư vấn là mảng bộ phận mà công ty ở bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần có. Họ là những người am hiểu sản phẩm và họ có thể đưa ra những lời khuyên hữu ích, phù hợp nhất cho từng đối tượng khách hàng.
Không chỉ có tên gọi chung, nhân viên tư vấn thuộc ngành nghề khác nhau cũng có những cách gọi khác nhau như:
Admissions Counselor: Nhân viên tư vấn du học hay còn gọi là người tư vấn tuyển sinh
Educational Consultant: Nhân viên tư vấn giáo dục
Financial Consultant: Chuyên viên tư vấn tài chính
Insurance Consultant: Nhân viên tư vấn bảo hiểm
Sales Consultant:Tư vấn viên bán hàng
Ở mỗi ngành khác nhau, nhân viên tư vấn sẽ cần trang bị cho mình một lượng từ chuyên ngành nhất định bằng tiếng Anh liên quan đến lĩnh vực đó để không chỉ tư vấn cho khách hàng trong nước mà còn là khách hàng nước ngoài.
Academic record: thành tích khoa học
Academic transcript, grading schedule, results certificate: bảng điểm
Accredited accreditation: kiểm định chất lượng
Financial crisis: khủng hoảng tài chính
Personal finances: tài chính cá nhân
Field hospital: Bệnh viện dã chiến
Cottage hospital: Bệnh viện tuyến dưới, Bệnh viện huyện
Nhân viên Marketing trong tiếng Anh được gọi là Marketing executive.
Nhân viên Marketing là người thực hiện các kế hoạch Marketing do giám đốc và trưởng phòng Marketing đề ra. Họ sử dụng công nghệ, kỹ thuật và phương pháp để quảng bá sản phẩm, dịch vụ cũng như hình ảnh của công ty.
Như các bạn đã biết thì Marketing được chia thành hai quá trình: Hiểu nhu cầu và đáp ứng nhu cầu tối đa. Vậy nên các vị trí, cấp bậc trong marketing cũng được chia làm hai tuyến:
Brand managers: Giám đốc thương hiệu
Chief marketing officer: Giám đốc marketing
PR manager: Người chịu trách nhiệm PR cho nhãn hàng
Marketing manager: Quản lý Marketing
Assistant brand manager: Trợ lý nhãn hàng.
Copywriter: Người lên ý tưởng, viết ý tưởng
Art director: Người tìm hiểu thẩm mĩ của ý tưởng
Creative director: Người chọn lọc ý tưởng
Account manager: Người tìm kiếm các hợp đồng cho công ty
Account executive: Người nhận yêu cầu từ khách hàng và triển khai lại với các vị trí khác trong công ty
Marketing executive: Người làm công việc sale và marketing (Vị trí này thấp hơn Account executive và Account manager, bù lại, có ít áp lực hơn từ công việc).
Area Marketing Manager: AMM – Giám đốc chiến lược vùng
Promotion Corner Marketing: Xúc tiến mọi chiến lược kinh doanh khẩn cấp
Telemarketing: Tiếp thị qua điện thoại
Brand equity: Giá trị nhãn hiệu
Channel management: Quản trị kênh phân phối
Communication channel: Kênh truyền thông
Demand elasticity: Co giãn của cầu
Direct marketing: Tiếp thị trực tiếp
Với tốc độ phát triển của ngành kinh doanh hiện nay, quy mô thị trường trong ngành cũng đã được mở rộng rất nhiều và các bạn nhân viên kinh doanh cũng được tiếp cận với khách hàng nước ngoài nhiều hơn. Vì vậy nắm được tên gọi của nghề mình đang làm là điều tối thiểu cần có.
Vậy nhân viên kinh doanh trong tiếng Anh được gọi như nào?
Thông thường trong tiếng Anh người ta có cách gọi chung cho nhân viên kinh doanh là Salesman (nhân viên kinh doanh nam) và Saleswoman (nhân viên kinh doanh nữ).
Đối với mỗi công việc, nhân viên đều được chia thành các cấp bậc khác nhau để chịu trách nhiệm khác nhau. Đối với nhân viên kinh doanh, trong tiếng Anh tên gọi của từng cấp bậc cũng được phân chia rõ ràng như:
Ngoài ra, các tên gọi khác để chỉ nhân viên kinh doanh trong một lĩnh vực cụ thể cũng được sử dụng thường xuyên như:
Sales engineer: Nhân viên bán thiết bị máy móc
Sales Assistant: Nhân viên kinh doanh trong ngành có liên quan đến cung cấp dịch vụ.
Bán hàng qua điện thoại: Telesale
Liên lạc khách hàng: Cold calling
Dịch vụ hậu mãi: After sales service
Bán trả góp: Sale on instalment
Chỉ tiêu bán hàng: Sales Target
Chương trình khuyến mãi: Promotion program
Bảng theo dõi bán hàng: Scoreboard
Nhân viên chăm sóc khách hàng tiếng Anh là Customer Officer
Những người này sẽ có nhiệm vụ chăm sóc đến những khách hàng ghé thăm cửa hàng, dịch vụ của một công ty, doanh nghiệp nào đó. Ngoài ra, trên Customer Officer sẽ là Chief Customer Officer mà người ta thường gọi là CCO.
Ngoài ra còn có một số cách gọi riêng khác cho từng vị trí mà nhân viên chăm sóc khách hàng đảm nhiệm:
Customer Service Representatives: Điện thoại viên
Manager: Quản lý tổng đài chăm sóc khách hàng
Call Center: Trung tâm cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng qua kênh điện thoại
Contact Center: Hình thức cao hơn của Call Center
Customer Relationship Management: Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng
Interactive Voice Response: Tương tác thoại tự động
Private Branch Exchange: Hệ thống tổng đài nội bộ
I’m sorry to hear that you’re not satisfied with our products.
(Câu này áp dụng cho các khách hàng đang không hài lòng về sản phẩm của công ty bạn)
I can guarantee you there’s no quality problem with our products.
(Câu này dùng để khẳng định rằng chất lượng sản phẩm của công ty bạn với khách hàng là hoàn toàn tốt)
We’ll give you a reply tomorrow.
(Đối với những trường hợp khó trả lời ( chúng tôi sẽ trả lời anh vào ngày mai ))
Thank you for using our products.
( Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm , dịch vụ của công ty chúng tôi )