Nhược Điểm Của Nền Giáo Dục Phần Lan

Nhược Điểm Của Nền Giáo Dục Phần Lan

Giáo dục Phần Lan nổi tiếng với chất lượng cao và tính toàn diện. Một trong những đặc điểm nổi bật của hệ thống giáo dục này chính là khái niệm "giáo dục trọn đời" (Lifelong learning). Hãy cùng Tân Thời Đại khám phá xem điều gì khiến giáo dục Phần Lan trở nên đặc biệt như vậy?

Giáo dục Phần Lan nổi tiếng với chất lượng cao và tính toàn diện. Một trong những đặc điểm nổi bật của hệ thống giáo dục này chính là khái niệm "giáo dục trọn đời" (Lifelong learning). Hãy cùng Tân Thời Đại khám phá xem điều gì khiến giáo dục Phần Lan trở nên đặc biệt như vậy?

Áp lực học tập được giảm tối đa

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), học sinh Phần Lan vào học từ 9h đến 9h45 và kết thúc vào khoảng 2h30 chiều, với số lượng công việc và bài tập về nhà ít nhất thế giới. Học sinh Phần Lan cũng không có gia sư nhưng lại vượt trội về hiểu biết, văn hóa nhờ nền giáo dục ít căng thẳng.

Việc ít bài tập về nhà, thời gian vào học bắt đầu muộn, tạo điều kiện học nghề cho những học sinh không vào đại học, nền giáo dục Phần Lan tạo ra ít áp lực. Nhiều chương trình chuẩn cho sinh viên đi làm mà không cần có bằng cử nhân, thạc sĩ. Sự hỗ trợ này giúp sinh viên khám phá các lựa chọn thay vì chỉ vào đại học.

Để nâng cao chất lượng giáo dục và giúp giáo viên nắm được học lực, tính cách từng học sinh, nền giáo dục Phần Lan sắp xếp giáo viên dạy một lớp trong 6 năm học. Nhờ việc này, giáo viên và học trò có sự gắn kết, tin tưởng lẫn nhau như người thân trong gia đình, giúp các em nhận được lời khuyên tốt hơn trước những lựa chọn cho tương lai.

Học sinh bắt đầu học khi lên 7

Học sinh Phần Lan không bắt buộc học mầm non. Tại cấp học này, các em không được dạy cách đọc, viết mà tham gia các hoạt động nhóm. Trẻ em Phần Lan bắt đầu đi học khi lên 7, trải qua 9 năm học bắt buộc. Khi kết thúc lớp 9 vào năm 16 tuổi, các em được quyết định có học tiếp hay không.

Không có bài kiểm tra chuẩn hóa

Phần Lan không có bài kiểm tra chuẩn hóa. "Kỳ thi" duy nhất được áp dụng trên toàn quốc là tuyển sinh quốc gia. Tại kỳ thi này, học sinh được đánh giá và chấm điểm bởi giáo viên, người đã theo các em trong thời gian dài. Thậm chí, nếu không muốn có đánh giá này, học sinh hoàn toàn có thể từ chối.

Tại Phần Lan, học sinh bắt đầu giờ học lúc 9h30, kết thúc trước 2h30 chiều và không bắt buộc tham gia bất cứ kỳ thi chuẩn hóa nào.

Giáo viên được coi trọng như bác sĩ

Phần Lan coi trọng giáo dục. Tại đây, nghề giáo là khát khao của nhiều người và có tỷ lệ cạnh tranh việc làm rất cao.

Trường sư phạm Viikki, phía đông Helsiki, được mô tả như phòng thí nghiệm cho giáo viên tương lai với cơ sở vật chất hiện đại. Hiệu trưởng Kimmo Koskinen cho biết, đầu tư cho trường là cách thể hiện sự tôn trọng với ngành sư phạm, việc này cũng quan trọng như đào tạo bác sĩ.

Mức lương khởi điểm cho giáo viên ở Phần Lan khoảng 40.000-50.000 USD một năm, thấp hơn một chút so với lương bác sĩ.

Học phí, tiền ăn trưa, chi phí cho dụng cụ học tập và các hoạt động ngoại khóa đều miễn phí. Những học sinh sống xa trường hơn 2 km sẽ được đưa đón bằng xe bus. Chi phí này đều do nhà nước trả với hơn 12,2% ngân sách dành cho giáo dục.

Học sinh Phần Lan không bắt buộc học mầm non. Tại cấp học này, các em không được dạy cách đọc, viết mà tham gia các hoạt động nhóm. Trẻ em Phần Lan bắt đầu đi học khi lên 7, trải qua 9 năm học bắt buộc. Khi kết thúc lớp 9 vào năm 16 tuổi, các em được quyết định có học tiếp hay không.

Học sinh có quyền quyết định việc học

Tại Phần Lan, Luật Giáo dục năm 1998 cho phép học sinh làm chủ. Mô hình giáo dục này đặt học sinh ở trung tâm, học cách làm chủ và chịu trách nhiệm cho mọi quyết định của mình. Các em có thể yêu cầu số giờ học mỗi ngày ngắn hơn, ít bài tập về nhà và bữa trưa nhiều dinh dưỡng hơn...

Một học sinh đang làm thí nghiệm hóa học tại Phòng thí nghiệm trẻ em, Trung tâm khoa học Heureka (Vantaa, Phần Lan). Ảnh: Shutterstock

Áp lực học tập được giảm tối đa

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), học sinh Phần Lan vào học từ 9h đến 9h45 và kết thúc vào khoảng 2h30 chiều, với số lượng công việc và bài tập về nhà ít nhất thế giới. Học sinh Phần Lan cũng không có gia sư nhưng lại vượt trội về hiểu biết, văn hóa nhờ nền giáo dục ít căng thẳng.

Việc ít bài tập về nhà, thời gian vào học bắt đầu muộn, tạo điều kiện học nghề cho những học sinh không vào đại học, nền giáo dục Phần Lan tạo ra ít áp lực. Nhiều chương trình chuẩn cho sinh viên đi làm mà không cần có bằng cử nhân, thạc sĩ. Sự hỗ trợ này giúp sinh viên khám phá các lựa chọn thay vì chỉ vào đại học.

Để nâng cao chất lượng giáo dục và giúp giáo viên nắm được học lực, tính cách từng học sinh, nền giáo dục Phần Lan sắp xếp giáo viên dạy một lớp trong 6 năm học. Nhờ việc này, giáo viên và học trò có sự gắn kết, tin tưởng lẫn nhau như người thân trong gia đình, giúp các em nhận được lời khuyên tốt hơn trước những lựa chọn cho tương lai.

Không có bài kiểm tra chuẩn hóa

Phần Lan không có bài kiểm tra chuẩn hóa. "Kỳ thi" duy nhất được áp dụng trên toàn quốc là tuyển sinh quốc gia. Tại kỳ thi này, học sinh được đánh giá và chấm điểm bởi giáo viên, người đã theo các em trong thời gian dài. Thậm chí, nếu không muốn có đánh giá này, học sinh hoàn toàn có thể từ chối.

Thanh Hằng (Theo World Economic Forum, Stanford Social Innovation Review)

Mỹ từ lâu đã là sự lựa chọn hàng đầu của sinh viên quốc tế đến từ khắp nơi trên thế giới. Không tự nhiên mà nền giáo dục của đất nước cờ Hoa lại thu hút được nhiều du học sinh đến vậy? Để giải đáp thắc mắc, hãy cùng TH Immigration theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về những ưu điểm nổi bật nền giáo dục Mỹ.

Giáo viên được coi trọng như bác sĩ

Phần Lan coi trọng giáo dục. Tại đây, nghề giáo là khát khao của nhiều người và có tỷ lệ cạnh tranh việc làm rất cao.

Trường sư phạm Viikki, phía đông Helsiki, được mô tả như phòng thí nghiệm cho giáo viên tương lai với cơ sở vật chất hiện đại. Hiệu trưởng Kimmo Koskinen cho biết, đầu tư cho trường là cách thể hiện sự tôn trọng với ngành sư phạm, việc này cũng quan trọng như đào tạo bác sĩ.

Mức lương khởi điểm cho giáo viên ở Phần Lan khoảng 40.000-50.000 USD/ năm, thấp hơn một chút so với lương bác sĩ.

Học phí, tiền ăn trưa, chi phí cho dụng cụ học tập và các hoạt động ngoại khóa đều miễn phí. Những học sinh sống xa trường hơn 2 km sẽ được đưa đón bằng xe bus. Chi phí này đều do nhà nước trả với hơn 12,2% ngân sách dành cho giáo dục.

Bằng cấp Mỹ được công nhận toàn cầu

Nền giáo dục Mỹ phát triển như vậy nên không lý do gì mà bằng cấp của Mỹ không được công nhận toàn cầu. Học sinh, sinh viên nước Mỹ không những được trau dồi kiến thức mà còn được tham gia các hoạt động ngoại khóa để nâng cao kỹ năng.

Được đào tạo các kỹ năng liên quan đến lãnh đạo, xã hội, văn hóa và có cơ hội được thực hành thực tế, sinh viên Mỹ lợi thế hơn rất nhiều so với các nền giáo dục khác. Do đó, bạn có thể tìm kiếm việc làm với bằng cấp Mỹ ở bất cứ đâu trên thế giới.

Hoa Kỳ, được công nhận toàn cầu là một trong những nhà lãnh đạo giáo dục hàng đầu thế giới, cung cấp một loạt lựa chọn học tập đa dạng cho các chuyên ngành và chuyên ngành phụ thông qua tất cả các loại trường học (tổng cộng có hơn 4.700 trường đại học, đại học và trường chuyên nghiệp). Ngoài ra, còn có nhiều hoạt động ngoại khóa để lựa chọn, để mở rộng mạng lưới và xây dựng kỹ năng lãnh đạo.

Mỹ là quê hương của một số trường đại học tốt và hàng đầu nhất trên thế giới, trong đó có nhiều trường đã liên tục được xếp hạng tốt nhất trong bảng xếp hạng đại học thế giới. Các trường đại học ở Mỹ có tiêu chuẩn học thuật cao, được trang bị cơ sở vật chất và cơ sở giáo dục hàng đầu thế giới và tuân thủ các thực tiễn giáo dục nghiêm ngặt để duy trì chất lượng giáo dục cao.

Trong Bảng xếp hạng thế giới của QS năm 2021, có 30 trường trong số 100 trường đứng đầu đến từ Mỹ. Sáu trường đại học của Mỹ đã lọt vào top 10 danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới theo bảng xếp hạng của Times Higher Education.