Ngày 17/5/2024, Tổng thống Nga Putin đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Trung Quốc kéo dài trong 2 ngày. Những kết quả đạt được trong chuyến thăm đã tạo ra một “xung lực” mới trong quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Nga -Trung, đồng thời đặt ra cho Mỹ nhiều “bài toán khó”.
Ngày 17/5/2024, Tổng thống Nga Putin đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Trung Quốc kéo dài trong 2 ngày. Những kết quả đạt được trong chuyến thăm đã tạo ra một “xung lực” mới trong quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Nga -Trung, đồng thời đặt ra cho Mỹ nhiều “bài toán khó”.
Nguyên nhân tạo nên mưa là do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí được tạo ra từ quá trình bốc hơi của nước từ các bề mặt. Cụ thể như sông, biển, hồ, đất,… quá trình này diễn ra khi nhiệt độ bề mặt nước cao hơn nhiệt độ không khí xung quanh.
Nguyên nhân tạo nên mưa là do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí tạo ra từ quá trình bốc hơi nước
Hơi nước trong không khí di chuyển lên cao do sự đối lưu của không khí, nhiệt độ giảm xuống khiến hơi nước ngưng tụ lại thành các hạt nhỏ. Những hạt nhỏ này sẽ liên kết với nhau tạo thành các đám mây.
Khi những hạt nước trong đám mây đủ lớn và nặng, chúng sẽ rơi xuống mặt đất để tạo thành mưa. Trong đó nguyên nhân chính tạo nên mưa là do:
Do hoạt động sản xuất công nghiệp, GTVT,… thải ra những chất độc có hại cho môi trường như SO2, NO2,…
Hiện tượng này đóng vai trò quan trọng trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Phải đến đến một số công dụng như sau:
Mưa được phân loại theo hàm lượng, hình dạng, kích thước của những giọt nước đã kết tủa khi đáp ứng điều kiện thích hợp. Cụ thể:
Đây là hiện tượng ngưng tụ nước thành hạt nhỏ hơn giọt mưa, đường kính bé 0,5mm. Tình trạng này được tạo ra là do những đám mây ở tầng thấp. Lượng mưa đo được vào khoảng 1mm/ngày hoặc ít hơn.
Hiện tượng kể trên thường xuất hiện vào mùa đông, đầu xuân ở những vùng có khí hậu lạnh. Đây cũng được xem là nguồn cung cấp nước quan trọng cho cây cối, giúp đâm chồi nảy lộc.
Ý chỉ những cơn mưa có giọt nước lớn rơi xuống dày đặc chỉ trong thời gian ngắn. Loại này thường xảy ra ở nơi có áp suất khí quyển rơi xuống, tạo thành trung tâm áp suất thấp được gọi là bão.
Các trận mưa rào có liên quan đến những đám mây hình thành quá nhanh chóng. Chính vì vậy những giọt nước này mới lớn hơn.
Mưa đá là hiện tượng ở dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng, kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ đám mây dông.
Kích thước hạt mưa từ 5mm đến hàng chục cm, thường có cỡ khoảng vài cm và có hình dạng cầu không cân đối. Những hạt mưa này sẽ rơi xuống cùng cơn mưa rào.
Những cơn có hạt dạng tinh thể đá nhỏ hoặc sự pha trộn của tinh thể băng với kích thước 0.1mm. Hiện tượng xuất hiện khi nhiệt độ dưới 2 độ C. Thực tế các trận này thường xảy ra khi nhiệt độ nằm trong khoảng 0 – 2 độ C.
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng thấp khiến hơi nước ở đám mây bị kết dính lại với nhau. Từ đó tạo thành các bông tuyết nhỏ, dần dần tích tụ quá nhiều đến nặng. Không khí lúc này không thể lưu thông được và kéo mây bay tiếp nên xảy ra hiện tượng này.
Qua bài viết trên, chúng tôi đã giúp các bạn thấy mưa đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và hệ sinh thái, giúp điều hòa không khí, làm giảm nhiệt độ. Đừng quên theo dõi Thời Tiết Số để có thêm nhiều thông tin và kiến thức mới về thời tiết bạn nhé!
Đến nay, Trường Đại học Dược Hà Nội đã trải qua 110 năm đào tạo ngành dược (1914-2024). Trong suốt thời gian đó, ngôi trường này đào tạo hàng vạn nhân lực chất lượng cao, sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành đào tạo đạt 94%.
Số dược sĩ có trình độ đại học do Trường Đại học Dược Hà Nội đào tạo chiếm trên 50% tổng số dược sĩ trên toàn quốc, đặc biệt, số dược sĩ có trình độ sau đại học chiếm trên 80% số dược sĩ trên cả nước.
Dự lễ kỷ niệm thành lập Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đánh giá, để thực hiện mục tiêu phấn đấu ngành dược của Việt Nam phải trở thành một ngành mũi nhọn, phát triển kinh tế xã hội của đất nước, ngoài những giải pháp về chuyên môn, kỹ thuật thì nhà trường cần có một giải pháp rất quan trọng, đó là tập trung cho nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành dược.
"Những người sẽ thực hiện nhiệm vụ này, không ai khác là các trường đại học y, dược trên cả nước. Trong đó, trường Đại học Dược Hà Nội sẽ là một trong những cơ sở hàng đầu của cả nước tập trung triển khai nhiệm vụ quan trọng này", Bộ trưởng khẳng định.
Cũng theo Bộ trưởng Bộ Y tế, thời gian qua, ngành dược nước ta có bước phát triển tương đối mạnh mẽ, quy mô thị trường dược đạt mốc 7 tỷ USD.
Bên cạnh đó, ngành dược có hệ thống 180 cơ sở nhập khẩu dược phẩm, 238 đơn vị sản xuất dược đạt chuẩn GMP, trên 5.100 đơn vị bán buôn dược phẩm, trên 65.000 cơ sở bán lẻ dược phẩm trên cả nước, tỷ lệ dược sĩ trên 1 vạn dân đáp ứng mục tiêu đề ra.
Tuy nhiên, theo Bộ trưởng, để hướng tới các giải pháp phát triển ngành công nghiệp dược trong thời gian tới, các trường đại học y, dược cần phải cung cấp được một lượng nhân lực đáp ứng các công tác nghiên cứu, sản xuất, thực hành dược trên cả nước.
GS.TS Nguyễn Hải Nam, Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội cho biết, từ nguồn lực ban đầu nhà trường chỉ có 37 giảng viên, 9 bộ môn chuyên môn và 500 sinh viên theo học một ngành duy nhất là ngành dược.
Đến nay, nhà trường đã có 400 cán bộ giảng viên, 8 khoa chuyên môn, 1 viện công nghệ dược phẩm quốc gia, 1 trung tâm thông tin quốc gia và gần 6.000 học viên, sinh viên đang theo học 4 ngành đào tạo đại học, 7 ngành đào tạo thạc sĩ, 7 ngành đào tạo tiến sĩ, 2 ngành đào tạo chuyên khoa 1 và 2.
Mục tiêu thời gian tới của nhà trường là phát triển thành trường đại học đa ngành, định hướng nghiên cứu, kết hợp với thực hành nghề nghiệp. Từ đó trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao, trung tâm khoa học công nghệ và chuyển giao nghiên cứu uy tín trong nước và khu vực.