Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đã trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an đối với Trung tướng Phạm Thế Tùng và Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Lâm.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đã trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an đối với Trung tướng Phạm Thế Tùng và Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Lâm.
Vé số truyền thống miền Nam với mệnh giá 10.000 đ/1 vé. Có tất cả 18 giải trúng, tương ứng với 18 lần quay thưởng, được chia ra như sau:
Giá trị giải thưởng: 2.000.000.000đ (Hai tỷ đồng)
Cho những vé trúng 6 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự của giải Đặc Biệt.VD: Giải ĐB là 324579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Đặc Biệt trị giá 2.000.000.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 30.000.000đ (Ba mươi triệu đồng)
Cho những vé trúng 5 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Nhất. VD: Giải Nhất là 24579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Nhất trị giá là 30.000.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 15.000.000đ (Mười lăm triệu đồng)
Cho những vé trúng 5 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Nhì. VD: Giải Nhì là 24579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Nhì trị giá là 15.000.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 10.000.000đ (Mười triệu đồng)
Cho những vé trúng 5 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Ba. VD: Giải Ba là 24579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Ba trị giá là 10.000.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 3.000.000đ (Ba triệu đồng)
Cho những vé trúng 5 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Tư. VD: Giải Tư là 24579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Tư trị giá là 3.000.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 1.000.000đ (Một triệu đồng)
Cho những vé trúng 4 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Năm. VD: Giải Năm là 4579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Năm trị giá là 1.000.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 400.000đ (Bốn trăm nghìn đồng)
Cho những vé trúng 4 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Sáu. VD: Giải Sáu là 4579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Sáu trị giá là 400.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 200.000đ (Hai trăm nghìn đồng)
Cho những vé trúng 3 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Bảy. VD: Giải Bảy là 579, số của bạn là 324579 thì trúng giải Bảy trị giá là 200.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 100.000đ (Một trăm nghìn đồng)
Cho những vé trúng 2 chữ số liên tiếp theo đúng thứ tự từ phải qua trái của giải Tám. VD: Giải Tám là 79, số của bạn là 324579 thì trúng giải Tám trị giá là 100.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 50.000.000đ (Năm mươi triệu đồng)
Cho những vé trúng 5 chữ số cuối cùng liên tiếp theo đúng thứ tự của giải Đặc Biệt.VD: Giải ĐB là 124579, số của bạn là 324579 thì trúng giải phụ đặc biệt trị giá 50.000.000đ mỗi giải.
Giá trị giải thưởng: 6.000.000đ (Sáu triệu đồng)
Cho những vé chỉ sai một số bất kỳ hàng nào so với giải đặc biệt 6 số (ngoại trừ sai số ở hàng trăm ngàn). VD: Giải ĐB là 124579, số của bạn là 124578 hay 124589 thì trúng giải khuyến khích trị giá 6.000.000đ mỗi giải.
Thứ 2: TP. HCM (XSHCM), Đồng Tháp (XSDT), Cà Mau (XSCM)
Thứ 3: Vũng Tàu (XSVT), Bến Tre (XSBT), Bạc Liêu (XSBL)
Thứ 4: Đồng Nai (XSDN), Cần Thơ (XSCT), Sóc Trăng (XSST)
Thứ 5: An Giang (XSAG), Tây Ninh (XSTN), Bình Thuận (XSBTH)
Thứ 6: Bình Dương (XSBD), Vĩnh Long (XSVL), Trà Vinh (XSTV)
Thứ 7: TP.HCM (XSHCM), Hậu Giang (XSHG), Long An (XSLA), Bình Phước (XSBP)
Chủ nhật: Đà Lạt (XSDL), Tiền Giang (XSTG), Kiên Giang (XSKG)
Bộ Nội vụ vừa có văn bản số 7968/BNV - CCHC ngày 8/12/2024 gửi Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc định hướng xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính. Bộ Nội vụ đề nghị các bộ, ngành, địa phương lưu ý bám sát chủ trương, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương và của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc tinh gọn bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; bảo đảm việc sắp xếp không ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới, đặc biệt các nhiệm vụ liên quan đến phục vụ người dân và doanh nghiệp. Định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức Về định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết, chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sẽ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định theo thẩm quyền. Đối với chức danh do cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo, cơ quan, đơn vị, địa phương quản lý theo phân cấp, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất chủ động xây dựng phương án sắp xếp, bố trí cán bộ bảo đảm các nguyên tắc trong công tác cán bộ và mục đích, yêu cầu, nguyên tắc trong sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức. Bộ Nội vụ định hướng, đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, căn cứ vào điều kiện thực tiễn và tiêu chuẩn, năng lực cán bộ, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định lựa chọn người đứng đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp; nhân sự được lựa chọn có thể ở trong hoặc ngoài các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất thành đơn vị mới đó. Trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sắp xếp không bố trí tiếp tục làm người đứng đầu thì được sắp xếp, bố trí ở vị trí cấp dưới liền kề và được hưởng chính sách theo quy định của Chính phủ về sắp xếp tổ chức bộ máy. Đối với cấp phó của người đứng đầu, căn cứ thực trạng số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sáp nhập, hợp nhất, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định bố trí làm cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp hoặc bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ và năng lực của cán bộ. Trước mắt, số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hình thành sau sắp xếp có thể cao hơn quy định, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án sắp xếp giảm số lượng cấp phó theo quy định chung trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Đối với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo, quản lý, các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy hình thành sau sắp xếp đề xuất phương án sắp xếp, bố trí đối với cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức đang đảm nhiệm trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất. Trường hợp không còn nhiệm vụ thì có thể bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức hoặc giải quyết chế độ chính sách theo quy định của Chính phủ. Trước mắt, số lượng biên chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới tối đa không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức hiện đang có mặt trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án giảm biên chế, thực hiện theo quy định chung của Bộ Chính trị trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Sau khi thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy, bộ, ngành, địa phương có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tình hình mới; thực hiện rà soát, tinh giản biên chế đối với các trường hợp không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm.
TTO - Chiều 1-8, sau kỳ họp của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo để thông tin về tình hình kinh tế - xã hội và những vấn đề được dư luận quan tâm thời gian qua.